Thứ Hai, 14 tháng 3, 2011

NGƯỜI MIÊN Ở TRÀ VINH

                                                     THE KHMER PEOPLE IN TRA-VINH
Khmer là từ được viết theo phiên âm tiếng Anh, thường thấy trong từ điển tiếng Anh. Tiếng Việt phiên âm chữ này thành Khơ-me. Từ Khmer được phiên qua tiếng Hán thành Cao Miên , gọi tắt là Miên. Do đó một số người Việt còn gọi dân tộc này là dân tộc Miên. Trước năm 1975 còn có các tên gọi khác như Cul, Cur, Việt gốc Miên, Thổ, ...


    Tiếng nói và chữ viết của người Khmer thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.
                                                               DRYING RICE-PAPER


Người Khmer được phân chia thành hai hệ, đó là Khmer Crộm, sống ở Việt Nam, và Khmer Lơ, sống ở Campuchia. "Crộm" và "Lơ" là phiên âm tiếng Việt của tiếng Khmer, có nghĩa là "Dưới" và "Trên".
Phần lớn người Khmer là Khmer Lơ, sống tập trung ở Campuchia. Phần còn lại, Khmer Crộm, sống ở đồng bằng sông Cửu Long, thuộc các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre.



Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Khmer ở Việt Nam có dân số 1.260.640 người, có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố. Người Khmer cư trú tập trung tại các tỉnh: Sóc Trăng(397.014 người, chiếm 30,7 % dân số toàn tỉnh và 31,5 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), Trà Vinh (317.203 người, chiếm 31,6 % dân số toàn tỉnh và 25,2 % tổng số người Khmer tại Việt Nam),Kiên Giang (210.899 người, chiếm 12,5 % dân số toàn tỉnh và 16,7 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), An Giang (90.271 người), Bạc Liêu (70.667 người), Cà Mau (29.845 người), thành phố Hồ Chí Minh (24.268 người), Vĩnh Long (21.820 người), Cần Thơ (21.414 người), Hậu Giang (21.169 người), Bình Phước (15.578 người), Bình Dương (15.435 người)[2].




Hình ảnh : WILLIAM HALL

Lời ngỏ từ Ông TẠ TRUNG DUNG


Đây là LỜI NÓI ĐẦU của Gia Phả ,thay thế cho phần Tham chiếu và phần Ghi Chú .
Xin cho ý kiến .Chờ có sự đồng ý chung rồi mới chánh thức cho vào Gia Phả .
Thấy chưa được ổn lắm .Nếu ai viết lại khá hơn thì tốt lắm .Lúc nầy đầu óc tối mò,không viết đươc hay .


This is the Foreword of the Family Records, which replaces the References and Remarks. We hope to have your concurrence before officially placing this into the Family Records.
I have a feeling that this Foreword is not very well-written. Any amendments/contributions are welcome. Nowadays my mind is not as clear…
I’m fine. Best wishes to all.
Gia Phả Họ TẠ,Trà-Vinh
Lời nói đầu
Sau đây là xuất xứ và quá trình quyển GIA PHẢ và website DÒNG HỌ TẠ,TRÀ
VINH .
Đầu tiên, Cô TẠ HUỲNH YẾN, trưỡng nữ Ông 11 TẠ TRUNG QUÂN , mặc dù lúc
nhỏ học trường Pháp (Couvent des Oiseaux ) , rồi qua Pháp du học rất sớm và lập
gia đình với người Pháp, sinh sống tại Pháp cho đến khi qua đời ,nhưng lúc nào
Cô cũng nhớ đến xứ sở ,chăm lo đọc sách Việt và hết sức gắn bó với gia đình ,
nên trong thời gian Cô về Sài Gòn để nuôi cha mẹ già bịnh hoạn , Cô đã bỏ nhiều
công ghi chép lại những lời kể của bà con và đã đúc kết 2 tập gia phả , một tập
của Ông 7 TẠ TRUNG CANG,và một tập của Bà 10 TẠ BẠCH LANG ,để viết ra bản thảo
Gia Phả Dòng Họ TẠ .

Family Records of TẠ Family at Trà Vinh
Foreword
Following is the origin and process of writing the FAMILY RECORDS and website of Tạ Family at Trà Vinh.
At first, Cô TẠ HUỲNH YẾN, eldest daughter of Ông 11 TẠ TRUNG QUÂN, though when young studied at a French school (Couvent des Oiseaux), went overseas to study very early in life, then married a French and settled down in France until her decease - always remembered her motherland, continued reading Vietnamese books, and kept herself in close touch with the family. Therefore, while back home to take care of her ailing parents, she spent much efforts in recording notes of the relatives and summarized the 2 volumes of family records, one by Ông 7 TẠ TRUNG CANG, and one by Bà 10 TẠ BẠCH LANG, into the Draft Family Records of the Tạ Family.
Rất tiếc cả 2 tập gia phả nói trên và bản chánh bản thảo đều bị thất lạc
chỉ còn lại bản chụp hình (photocopy ) của bản thảo .Nhận thấy nếu để qua một
thời gian nữa bản copy nầy cũng có thể bị thất lạc ,nên tôi quyết định ghi nó
vào máy vi tính thì chắc chắn hơn và có nhiều tiện lợi hơn ,mặc dù lúc
nầy tôi chưa biết gì về máy vi tính cả .Cũng may là ngay lúc đó có cháu tôi
là HUỲNH THỊ CẪM HÀ ,con gái của chị Tạ Cẫm Nhung,và chồng của
cháu là SẦM BỮU SƠN qua chơi, có đem theo máy vi tính ,nên tôi điều chỉnh và bổ
túc bản thảo cho hai người thay phiên nhau đánh vào máy .
Ngoài ra , HT Cẫm Hà còn lập gia phả săp theo “hệ thống” (Microsoft Excel) và SB Sơn viết gia phả theo “Tông Chi “ (Auto cad )

Regretfully, both these 2 family records and the original draft are lost, and only the copy of the draft can be found. Seeing that if left for some time this copy might also be lost, I have decided to record it into the computer, as this will be more long-lasting and beneficial, although at the time I was not at all computer literate. Luckily my niece,HUỲNH THỊ CẪM HÀ, daughter of chị Tạ Cẫm Nhung, and her husband SẦM BỮU SƠN happened to drop by, bringing their computer; so I edited and supplemented the draft and both of them took turns to record into the computer. In addition, HT Cẫm Hà also used Microsoft Excel to organize the family records, and SB Sơn used Auto cad to write the family records.
Sau khi đánh máy xong , quyển gia phả được gởi cho vài bà con ,trong sốnầy có Michel LƯƠNG HỮU PHƯỚC ( cháu nội Bà 13 TẠ THIẾU LANG ) rành về vi tínhvà đầy nhiệt huyết, sốt sắn một mình đứng ra lập Website “GIA ĐÌNH TẠ TRUNG TRÀVINH”, để bà con khắp 5 châu có thể liên lạc với nhau , trao đổi tin tức vàhình ảnh .Tôi tin tưởng rằng Website nầy càng ngày càng lớn mạnh , có nhiều người vào xem và nhờ đó TÌNH BÀ CON GIA ĐÌNH thêm gần gủi,bền chắc và nồng hậu hơn .
After typing, the family records was sent to some relatives, including Michael LƯƠNG HỮU PHƯỚC (paternal grandson of Bà 13 TẠ THIẾU LANG) who was highly computer literate and passionate. He alone created the website of “The family of Tạ Trung, Trà Vinh”, for relatives all over the world to communicate with one another, thereby exchanging news and photographs. I believe that this website will be more and more developed, with many readers - and thanks to this - family relationships will be closer, stronger, more lasting and passionate.
Ngoài ra Trưởng nam của Ông 11 Tạ Trung Quân là TẠ TRUNG DÕNG còn cất giử:
-Quyển CHÚC NGÔN tương phân gia sản và
-Bản đánh máy “THIÊN ĐẠO THÁNH KINH” của Tổ TẠ TRUNG VÕ,và bản nầy cũng đã được
đưa vào Website .

Furthermore, the eldest son of Ông 11 Tạ Trung Quân, TẠ TRUNG DÕNG, still preserves the following:
- The WILL, on division of the family property, and;
- The typed-written “THIÊN ĐẠO THÁNH KINH” (the Heavenly Path of the Bible) by our Forefather TẠ TRUNG VÕ; which is also recorded in the website.
Tôi mong mỏi tất cả bà con hảy cùng nhau góp ý ,hết lòng tham gia sửa
chửa những sai lầm ,cập nhựt hoá tin tức gia đình ,để cho GIA PHẢ và WEBSITE nầy
được chính xác , đầy đủ hơn .

Tạ Trung Dung , Tạ Trung Dõng
Huỳnh thị Cẫm Hà , Sầm Bữu Sơn , Lương Hữu Phước

I hope that all our relatives will together contribute in editing and updating their family news so that the Family Records and this Website will be more accurate and comprehensive.
Tạ Trung Dung Tạ Trung Dõng
Huỳnh thị Cẫm Hà Sầm Bữu Sơn Lương Hữu Phước

Dưới đây là cách sắp xếp Gia Phả :Following is how the Family Records is organized:
GHI CHÚ .- 1-Thật ra ,tôi chưa từng thấy được một gia phả nào trên máy vi tính
để làm kiểu mẩu ,cho nên đã tự đặt ra các Mã số theo lối CỮU TỘC, dể biết đẳng
cấp trong gia đình .

N.B.:
1. Actually, I haven’t seen any family records in the computer for use as a model, so I have myself coded according to CỮU TỘC (nine generations), to easily portray different levels in the family:
-Mã số A là đời thứ nhứt : CAO TỔ ,nôm na là SƠ .
B là đời thứ hai : TẰNG TỔ “ CỐ .
C “ “ ba : NỘI TỔ “ NỘI .
D “ ‘ tư : KHẢO “ CHA
E “ “ năm: KỸ là TA ,là đời của người lâp Gia Phả
F “ “ sáu : TỮ nôm na là CON
G “ “ bảy: TÔN “ CHÁU
H “ “ tám: TẰNG TÔN “ CHẮC
I :là đời thứ chín : HUYỀN TÔN, “ CHÍCH .
Code A is 1st generation: CAO TỔ , commonly called SƠ .
B is 2nd generation : TẰNG TỔ, “ CỐ .
C is 3rd “ : NỘI TỔ, “ NỘI .
D is 4th “ : KHẢO, “ CHA
E is 5th “: KỸ, “ TA , is the generation of the person writing the family records
F is 6th “ : TỬ, commonly called CON
G is 7th “: TÔN, “ CHÁU
H is 8th “: TẰNG TÔN, “ CHẮC
I is 9th “ : HUYỀN TÔN, “ CHÍCH .
2 -Thứ tự trong gia đình được ghi theo thông lệ miền Nam nghĩa là Con
trưởng trong nhà được gọi bằng “ Thứ 2 “ v.v.v.
Trong phần nầy chắc chắn có nhiều sai lầm,xin thông cảm và sửa chửa giùm.

2. The order in the family is recorded according to the Southern practice, i.e. the Eldest Son in the family is called “Thứ 2” (Number 2), etc.
This part surely has many mistakes, so we hope to have your understanding and assistance in editing.

Thứ Hai, 7 tháng 3, 2011

TẢO MỘ TRÀ VINH




                                LÝ THỊ PHƯƠNG LAN




       LÝ THỊ PHƯƠNG LAN - LÝ THI THUÝ LAN

                      CHA ÔNG HỌ NGÀY XƯA TỪNG LÀ TÁ ĐIỀN CỦA ÔNG TỔ TẠ-TRUNG-VÕ
                                                                    NGƯỜI GIỮ MỘ
Hình chụp bởi : William Hall

HÌNH ẢNH NGÀY NAY ( 2011 )

                                                         ÔNG LÝ-CHÁNH-TRUNG
                  ÔNG LÝ-CHÁNH-TRUNG VÀ BÀ LÝ-LAN-PHƯƠNG ( Con Ông LÝ-CHÁNH-ĐỨC )

                                               BÀ LÝ-CHÁNH TRUNG ( BÙI THỊ NỮ )
                                                       BÀ TẠ-TRUNG-ÁI ( LÊ HỒNG HOA )
*Quan hệ huyết thống:
-Ông Lý Chánh Trung là con trai thứ của Bà 10 TẠ-BẠCH-LANG
-Bà Tạ Trung Ái ( Lê Hồng Hoa ) là Con dâu Ông 5 TẠ TRUNG LƯƠNG
Relationship:
- Mr. Ly Chanh Trung is the second son of Ba 10 Ta Bach Lang.
- Ba Ta Trung Ai (Le Hong Hoa) is the daughter-in-law of Ong 5 Ta Trung Luong